Nhiều câu hỏi của cha mẹ đã đặt ra với nhiều tính huống có thật khi sử dụng bỉm Huggies. Với mỗi hiện tượng này bạn cần vận dụng đúng kỹ năng và phương pháp để có được phương pháp đúng để bảo vệ chăm sóc con yêu của mình. Vậy những câu hỏi đó là gì và các chuyên gia, bác sĩ, người sử dụng đã gợi ý được những gì cho bạn rồi.
I. Vì sao Huggies bề mặt tã bỉm có cảm giác ẩm khi được tháo ra :
- Lớp màng đáy bên ngoài với chất liệu đặc biệt giúp thoát khí nóng và hơi ẩm nhưng vẫn khóa được chất lỏng bên trong. Bề mặt bên trong được bao phủ bởi các lỗ siêu nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Đây là những lỗ siêu thấm hút giúp thấm hút chất lỏng hiệu quả và hoàn toàn ngăn thấm ngược bằng việc rút hết chất lỏng xuống dưới.
Đó chính là lý do bề mặt ngoài của Huggies có cảm giác ẩm, nhưng chất lỏng bên trong tuyệt đối không tràn ra ngoài. Đôi khi sẽ có mùi bốc ra từ nước tiểu và phân của bé. Với chức năng thông thoáng và chống hầm, bé của bạn sẽ luôn cảm thấy khô ráo, thoải mái trong suốt thời gian dài.
II. Tại sao có sự biến đổi vạch thông báo hăm tã điều này xảy ra như thế nào :
- Vạch báo thời gian thay tã rất nhạy cảm với hơi nóng và khí ẩm, vì vậy, màu sắc của vạch báo sẽ dễ bị chuyển từ màu vàng sang màu xanh. Việt Nam trong mùa hè môi trường nóng và ẩm, vạch báo thời gian thay tã có thể chuyển sang màu xanh, mặc dù gói sản phẩm chưa mở. Chú ý rằng vạch màu có thể thay đổi từ vàng nhạt sang xanh lá như đã đề cập ở trên. Tuy nhiên, điều này không ảnh hưởng tới chất lượng của tã dán Huggies.
III. Vấn đề bảo quản Huggies luôn đảm bảo chất lượng trong thời hạn sử dụng :
- Trong trường hợp bình thường bạn có thể sử dụng trong vòng 3 năm kể từ ngày sản xuất. Các chất liệu của tã được hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất và vẫn có thể sử dụng sau đó trong một thời gian. Nếu tã bị tiếp xúc với chất bẩn, độ ẩm, ánh nắng trực tiếp...độ dính của miếng dán có thể bị giảm, vạch báo thời gian có thể thay đổi từ màu vàng nhạt sang xanh lá. Tuy nhiên, sản phẩm vẫn an toàn khi sử dụng.
- Bảo quản các gói tã giấy trước và sau khi mở ở nơi sạch sẽ, khô thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp. Sau khi mở gói tã, phải đảm bảo rằng các miếng tã bên trong được bảo quản ở nơi hợp vệ sinh, nhằm tránh sự tấn công của bụi bẩn và côn trùng. Và chúng ta cũng nên kiểm tra mỗi gói tã trước khi dùng. Nếu các gói sản phẩm được đặt ở nơi có nhiệt độ cao, gói sản phẩm có thể bị hư. Các miếng tã sẽ có mùi mốc nếu để chúng trong môi trường ẩm ướt. Do đó, nên bảo quản tã thật cẩn thận.
IV. Sử lý ra sao khi Huggies bị bẩn đây ?
- Quy trình làm như sau bỏ chất bẩn dính trên tã quần Huggies đã dùng vào bồn cầu. Vì lý do vệ sinh, cuốn gọn miếng tã lại với phần bị bẩn đưa vào phía trong trước khi bỏ vào thùng rác.
V. Vô tình giặt chung tã với quần áo bé phải làm sao ?
- Nếu bạn vô tình giặt tã giấy trong máy giặt, bạn sẽ thấy những vệt giống như chất keo và giấy dính vào quần áo và bên trong máy giặt. Các chất đó là những hạt polyme siêu thấm sẽ nở ra khi tiếp xúc với nước tiểu và nước trong máy giặt. Những vệt giấy là một phần trong nguyên liệu của tã, chẳng hạn như: bột giấy hoặc sợi vải bông.
1. Cách loại bỏ vết bẩn trên quần áo
- Trước khi phơi đồ, dùng bàn chải chà nhẹ để các vết bẩn bay ra. Bạn cũng có thể dùng băng keo để lấy chúng ra. Sau khi áo quần được phơi, nếu vẫn còn những vết bẩn, dùng bàn chải chà lại lần nữa.
Nếu bạn có thời gian, bạn có thể giặt lại áo quần lần nữa sau khi đồ đã khô.
2. Loại bỏ vết bẩn dính trên máy giặt
- Đầu tiên, rửa sạch cặn dính trong lưới. Dùng khăn giấy để lau khô phần trong của máy giặt. Sau đó, xả lại với nước cho sạch hẳn.
3. Quần áo bé bị bẩn dù đã giặt lại sạch sẽ có ảnh hưởng tới bé không
- Bất kì chất từ những hạt polyme, bột giấy hoặc sợi vải bông tiếp xúc trực tiếp lên da sẽ không gây bất kì ảnh hưởng nào đến cơ thể của bé.
VI. Lúc nào con bạn được mặc size Huggies lớn hơn
- Khi bỉm quần Huggies trở nên chật ở vùng eo và hông, để lại vết hằn trên da bé.
- Lúc bạn phải dùng tới mép của băng dán để giữ tã đúng vị trí.
- Kéo bỉm blên bị ngắn và đường eo thấp dưới rốn.
- Bé tiểu tiện, đại tiện nhiều hơn dẫn đến bị tràn.
- Cân nặng của bé vượt quá mức được chỉ dẫn ở mục hướng dẫn chọn cỡ tã.
I. Vì sao Huggies bề mặt tã bỉm có cảm giác ẩm khi được tháo ra :
- Lớp màng đáy bên ngoài với chất liệu đặc biệt giúp thoát khí nóng và hơi ẩm nhưng vẫn khóa được chất lỏng bên trong. Bề mặt bên trong được bao phủ bởi các lỗ siêu nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Đây là những lỗ siêu thấm hút giúp thấm hút chất lỏng hiệu quả và hoàn toàn ngăn thấm ngược bằng việc rút hết chất lỏng xuống dưới.
Đó chính là lý do bề mặt ngoài của Huggies có cảm giác ẩm, nhưng chất lỏng bên trong tuyệt đối không tràn ra ngoài. Đôi khi sẽ có mùi bốc ra từ nước tiểu và phân của bé. Với chức năng thông thoáng và chống hầm, bé của bạn sẽ luôn cảm thấy khô ráo, thoải mái trong suốt thời gian dài.
II. Tại sao có sự biến đổi vạch thông báo hăm tã điều này xảy ra như thế nào :
- Vạch báo thời gian thay tã rất nhạy cảm với hơi nóng và khí ẩm, vì vậy, màu sắc của vạch báo sẽ dễ bị chuyển từ màu vàng sang màu xanh. Việt Nam trong mùa hè môi trường nóng và ẩm, vạch báo thời gian thay tã có thể chuyển sang màu xanh, mặc dù gói sản phẩm chưa mở. Chú ý rằng vạch màu có thể thay đổi từ vàng nhạt sang xanh lá như đã đề cập ở trên. Tuy nhiên, điều này không ảnh hưởng tới chất lượng của tã dán Huggies.
III. Vấn đề bảo quản Huggies luôn đảm bảo chất lượng trong thời hạn sử dụng :
- Trong trường hợp bình thường bạn có thể sử dụng trong vòng 3 năm kể từ ngày sản xuất. Các chất liệu của tã được hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất và vẫn có thể sử dụng sau đó trong một thời gian. Nếu tã bị tiếp xúc với chất bẩn, độ ẩm, ánh nắng trực tiếp...độ dính của miếng dán có thể bị giảm, vạch báo thời gian có thể thay đổi từ màu vàng nhạt sang xanh lá. Tuy nhiên, sản phẩm vẫn an toàn khi sử dụng.
- Bảo quản các gói tã giấy trước và sau khi mở ở nơi sạch sẽ, khô thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp. Sau khi mở gói tã, phải đảm bảo rằng các miếng tã bên trong được bảo quản ở nơi hợp vệ sinh, nhằm tránh sự tấn công của bụi bẩn và côn trùng. Và chúng ta cũng nên kiểm tra mỗi gói tã trước khi dùng. Nếu các gói sản phẩm được đặt ở nơi có nhiệt độ cao, gói sản phẩm có thể bị hư. Các miếng tã sẽ có mùi mốc nếu để chúng trong môi trường ẩm ướt. Do đó, nên bảo quản tã thật cẩn thận.
IV. Sử lý ra sao khi Huggies bị bẩn đây ?
- Quy trình làm như sau bỏ chất bẩn dính trên tã quần Huggies đã dùng vào bồn cầu. Vì lý do vệ sinh, cuốn gọn miếng tã lại với phần bị bẩn đưa vào phía trong trước khi bỏ vào thùng rác.
V. Vô tình giặt chung tã với quần áo bé phải làm sao ?
- Nếu bạn vô tình giặt tã giấy trong máy giặt, bạn sẽ thấy những vệt giống như chất keo và giấy dính vào quần áo và bên trong máy giặt. Các chất đó là những hạt polyme siêu thấm sẽ nở ra khi tiếp xúc với nước tiểu và nước trong máy giặt. Những vệt giấy là một phần trong nguyên liệu của tã, chẳng hạn như: bột giấy hoặc sợi vải bông.
1. Cách loại bỏ vết bẩn trên quần áo
- Trước khi phơi đồ, dùng bàn chải chà nhẹ để các vết bẩn bay ra. Bạn cũng có thể dùng băng keo để lấy chúng ra. Sau khi áo quần được phơi, nếu vẫn còn những vết bẩn, dùng bàn chải chà lại lần nữa.
Nếu bạn có thời gian, bạn có thể giặt lại áo quần lần nữa sau khi đồ đã khô.
2. Loại bỏ vết bẩn dính trên máy giặt
- Đầu tiên, rửa sạch cặn dính trong lưới. Dùng khăn giấy để lau khô phần trong của máy giặt. Sau đó, xả lại với nước cho sạch hẳn.
3. Quần áo bé bị bẩn dù đã giặt lại sạch sẽ có ảnh hưởng tới bé không
- Bất kì chất từ những hạt polyme, bột giấy hoặc sợi vải bông tiếp xúc trực tiếp lên da sẽ không gây bất kì ảnh hưởng nào đến cơ thể của bé.
VI. Lúc nào con bạn được mặc size Huggies lớn hơn
- Khi bỉm quần Huggies trở nên chật ở vùng eo và hông, để lại vết hằn trên da bé.
- Lúc bạn phải dùng tới mép của băng dán để giữ tã đúng vị trí.
- Kéo bỉm blên bị ngắn và đường eo thấp dưới rốn.
- Bé tiểu tiện, đại tiện nhiều hơn dẫn đến bị tràn.
- Cân nặng của bé vượt quá mức được chỉ dẫn ở mục hướng dẫn chọn cỡ tã.